您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà
NEWS2025-01-22 16:15:56【Ngoại Hạng Anh】1人已围观
简介 Hồng Quân - 19/01/2025 15:54 Úc đội hình chelsea gặp aston villađội hình chelsea gặp aston villa、、
很赞哦!(78)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
- Nhiều bạn đọc quan tâm, ủng hộ chương trình 'Tiếp sức đẩy lùi đại dịch' cùng VietNamNet
- Tìm hiểu thủ tục nhập khẩu về nhà họ hàng
- Kết quả Porto 2
- Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin
- TIếp sức mùa dịch cùng VietNamNet
- Nhận định HAGL vs Bình Định: chờ Công Phượng 'nổ súng'
- Hà Nội yêu cầu tinh giản nội dung dạy học trực tuyến
- Kèo vàng bóng đá Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: Khó thắng cách biệt
- Vợ Messi xinh đẹp lộng lẫy dự gala FIFA The Best
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Girona vs Sevilla, 20h00 ngày 18/1: Mở ra hy vọng trời Âu
- Mỗi vùng miền sẽ có một số món ăn riêng biệt trong mâm cỗ ngày đầu xuân. Bạn có nhận ra đặc trưng cỗ Tết của các vùng miền không?">
Khám phá đặc trưng mâm cỗ ngày Tết Nguyên đán của các vùng miền
- Đồng thời, tăng cường công tác đo thân nhiệt, nhắc nhở học sinh đeo khẩu trang, rửa tay bằng dung dịch diệt khuẩn…
Trường THPT Nguyễn Du (TP.HCM) duy trì thường xuyên khử khuẩn trường, lớp. Phun khử khuẩn lớp học để đảm bảo an toàn cho học sinh và giáo viên. Thầy Huỳnh Thanh Phú - Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (Quận 10) cho biết: "Học sinh, giáo viên, nhân viên và khách đến trường đều được đo thân nhiệt, bắt buộc phải đeo khẩu trang, rửa tay. Từ tháng 1/2020 đến nay, phụ huynh đón con và đóng học phí phải ở bên ngoài trường, đồng thời triển khai thu học phí qua ngân hàng.
Hiện tại, nhà trường cũng cho hủy hoạt động "Hội chợ xuân yêu thương" ngày 5/2, lễ hội gói bánh tét. Đồng thời chuẩn bị sâu hơn việc dạy Elearning ở tất cả các môn, để không bị động nếu tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp".
Liên quan đến công tác phòng, chống dịch bệnh trong ngành GD&ĐT TP.HCM, vừa qua Sở GD&ĐT TP.HCM đã vừa phát công văn khẩn đến tất cả các trường học về việc tăng cường công tác phòng chống dịch COVID-19. Kích hoạt hệ thống phòng, chống dịch bệnh tại trường. Cụ thể, tăng cường kiểm tra, đôn đốc, chấn chỉnh việc thực hiện Bộ tiêu chí an toàn phòng, chống dịch bệnh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, kiểm điểm trách nhiệm người đứng đầu nếu để xảy ra vi phạm.
Các phòng chức năng trong trường cũng được phun khử khuẩn. Thực hiện nghiêm túc việc đo thân nhiệt đầu mỗi buổi học, bắt buộc thực hiện đeo khẩu trang ngoài lớp học, khuyến khích đeo khẩu trang trong lớp học rửa tay thường xuyên với xà phòng, dung dịch sát khuẩn đối với học sinh, giáo viên, công nhân viên và khách liên hệ công tác… Không tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài nhà trường kể từ ngày 30.1 cho đến khi có thông báo mới.
Theo Quang Huy, Giadinh.net
Tám địa phương cho toàn bộ học sinh nghỉ học phòng Covid-19
Theo thông tin mới nhất, Hà Nội sẽ cho toàn bộ học sinh nghỉ học từ ngày 1/2 sau khi liên tiếp có học sinh liên quan đến các bệnh nhân Covid-19.
">Trường học TP.HCM dừng hoạt động lễ hội Tết, phun khử khuẩn phòng chống Covid
- Đặng Văn Lâm về “mo”...
Theo kế hoạch ban đầu, thủ thành của tuyển Việt Nam từ Thái Lan sang Nhật Bản vào cuối tháng 2 để hội quân cùng CLB mới Cerezo Osaka thi đấu tại J-League.
Thế nhưng, đến lúc này Đặng Văn Lâm vẫn đang “kẹt” ở Thái Lan và chưa thể đến Nhật Bản hội quân cùng đội bóng mới vì ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Đặng Văn Lâm vẫn mắc kẹt tại Thái Lan để chưa thể ra sân ở J-League Nhìn vào tình hình thực tế, khả năng để thủ môn mang 2 dòng máu Việt – Nga có thể rời xứ Chùa vàng bay sang Nhật Bản sớm là tương đối khó khăn, bởi cả 2 quốc gia này đưa ra quy định xuất nhập cảnh khá ngặt nghèo suốt thời gian qua.
Không thể hội quân đúng kế hoạch cùng đội bóng mới cũng vì thế khiến Đặng Văn Lâm mất đi cơ hội ra sân, tập luyện theo giáo án một cách bình thường dù trên thực tế thủ thành tuyển Việt Nam vẫn duy trì sự chuyên cần vốn có bằng cách... tự luyện tập cùng trợ lý thể lực.
Với một thủ môn mà chỉ tập chay rõ ràng cần nhiều thời gian trong việc hoà nhập trở lại, trong khi 2 tháng nữa tuyển Việt Nam lại tập trung cho vòng loại World Cup 2022...
... cơ hội nào cho Bùi Tiến Dũng?
Ít ngày trước, Bùi Tiến Dũng tròn 24 tuổi, và có được giao bắt chính trận đấu tập của CLB TPHCM trước BR.VT.
Thông tin này vốn dĩ khá... bình thường, nhưng ở thời điểm này thì khác, bởi điều đó dấy lên hy vọng cho các CĐV của Bùi Tiến Dũng sau một thời gian chỉ thấy cầu thủ mình yêu mến của mình bay bổng trong showbiz.
sẽ rộng cửa hơn cho Bùi Tiến Dũng trở lại tuyển Việt Nam Một trận đấu chưa thể đánh giá năng lực hiện tại của Bùi Tiến Dũng, nhưng ít nhất cũng cho thấy thủ thành này còn... chơi bóng và kỳ vọng anh sớm trở lại tuyển Việt Nam sau một thời gian dài bị ông Park Hang Seo ngó lơ.
Có thể hy vọng bởi như đã nói vào lúc này đàn anh Đặng Văn Lâm chưa có cơ hội ra sân trong khi mùa giải 2021 của Bùi Tiến Dũng ở V-League sắp khởi tranh trở lại để thủ thành người xứ Thanh kiếm được vị trí tại CLB TPHCM.
Được ra sân và có cơ hội thể hiện thì dù rất khó là số 1 trong khung gỗ tuyển Việt Nam bởi bên cạnh đó còn nhiều đàn anh rất “cứng” khác, nhưng ít nhiều cũng làm người ta hy vọng vào một sự khác đi từ Bùi Tiến Dũng mùa bóng này.
Xuân Mơ
">Đặng Văn Lâm tạm về 'mo', cơ hội nào cho Bùi Tiến Dũng?
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
- - Tôi là nữ, tôi sống cùng với một người cùng giới khác như vợ chồng. Tuy nhiên quan hệ của chúng tôi không được hai bên gia đình và pháp luật công nhận. Hiện nay chúng tôi đã gần 40 tuổi. Chúng tôi muốn xin một đứa con để nuôi cho vui cửa vui nhà hơn nữa là khi về già có người chăm sóc. Kết hôn được 3 tháng đã chán chồng">
'Vợ chồng' đồng tính không được nhận con nuôi
- Nơi thầy Đạt đến cách ly là Trường mầm non Phạm Thái. Phòng ở mọi người chính là phòng học của trẻ mầm non với 7 chiếc giường tầng được bố trí bảo đảm điều kiện cách ly. 14 người trong phòng thầy Đạt gồm 3 học sinh, 3 phụ huynh và 4 giáo viên. Mọi người nhanh chóng ổn định, làm quen với chỗ ở sẽ gắn bó với mình 21 ngày tới. Các học sinh đều có người thân đi cùng nên cũng nhanh chóng thích nghi.
“Mọi thứ đều được chuẩn bị rất chu đáo: điện nước, khu vệ sinh, các vật dụng như nước sát khuẩn, thùng rác, chổi lau nhà, quét nhà, chậu thau,… đều rất đầy đủ”, thầy Đạt kể.
Tại khu cách ly, mọi người được cung cấp 3 bữa ăn: sáng, trưa, tối. Suất ăn được mang từ bếp ăn từ bên ngoài, bảo đảm vệ sinh, dinh dưỡng.
“Sáng ra, các nhân viên y tế đến cửa từng phòng để đo nhiệt độ và thăm khám các biểu hiện của người cách ly, sau đó hướng dẫn người cách ly vệ sinh, xuống sân lấy mẫu xét nghiệm; trưa thì đem cơm đến từng giường sau đó thu dọn các vỏ hộp cơm...
Thật cảm động vì các nhân viên y tế ở đây chăm sóc tận tình vô cùng, hết lòng vì nhân dân. Họ quên hết mệt nhọc để dành những gì tốt nhất cho người cách ly”, thầy Đạt chia sẻ.
Nói về tâm trạng của mình, thầy Đạt cho biết, dù ban đầu cũng có chút buồn, nhưng sau đó là quyết tâm để chung sức cùng cả nước đẩy lùi dịch bệnh một cách nhanh nhất.
Hiện thị xã Kinh Môn (Hải Dương) có 65 học sinh của 2 trường trên địa bàn thuộc diện F1 được đưa vào cách ly tập trung tại Trường Mầm non Phạm Thái và Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên của thị xã.
Trong đó, có 34 học sinh lớp 4 Trường Tiểu học Hiến Thành và 31 học sinh lớp 2 Trường Tiểu học Lê Ninh.
Cùng đi với học sinh có một số phụ huynh và 15 thầy cô giáo, trong đó có thầy Lưu Thành Đạt.
Trước đó, qua xét nghiệm đã có 2 em là học sinh lớp 4 của Trường Tiểu học Hiến Thành và học sinh lớp 2 của Trường Tiểu học Lê Ninh dương tính với SARS-CoV-2.
Theo giaoducthoidai.vn
Cô giáo Hà Nội kể chuyện ngày đầu cách ly cùng học sinh
Do một học sinh lớp 3E Trường Tiểu học Xuân Phương (quận Nam Từ Liêm) dương tính với Covid-19 nên toàn bộ học sinh và giáo viên từng tiếp xúc với học sinh này hiện phải cách ly tập trung ngay tại trường.
">Bên trong khu cách ly của học sinh Hải Dương
- LTS: "Màu sắc của bìa sách, cả việc cuốn sách được bọc và nét chữ của bố như chìm vào bìa mang đến cho tôi một cảm giác trân trọng trang nghiêm và mênh mang"- Ấn tượng sâu đậm nhất về người bố - GS. Phan Đình Diệu - nhà toán học và là người đặt nền móng cho ngành Tin học của Việt Nam, trong hồi ức của người con - cũng là một người làm toán - hoá ra lại không phải về toán mà là... văn. Văn chương, và đặc biệt thơ ca, nơi những cảm xúc trái ngược quyện lại hài hòa, nơi điều gần gụi và cái vô cùng ở sát bên nhau, đã hình thành nên con người và gắn kết sâu sắc thêm tình cha con.
Báo VietNamNet xin trân trọng giới thiệu hồi ức của nhà toán học Phan Thị Hà Dương về người bố đáng kính của mình.
GS. Phan Đình Diệu (1936 – 2018) Tôi không còn nhớ bài thơ đầu tiên tôi được học là bài nào, có lẽ đó sẽ là một bài từ thời mẫu giáo, hay xa hơn nữa từ thời nhà trẻ, vì tôi, như tất cả bọn trẻ con thời ấy, đều đi nhà trẻ từ ngày một tuổi.
Tôi không còn nhớ lần đầu tiên tôi biết đọc là khi nào, có thể là trước khi đến trường, vì tôi, như tất cả bọn trẻ con muôn đời, thích tập đọc những bảng chỉ đường, những biển hiệu dọc phố.
Nhưng tôi nhớ, chẳng bao giờ tôi có thể quên, bài thơ đầu tiên mà tôi tự cầm sách đọc, đọc và yêu thích, đọc và ghi nhớ, đọc và mang theo suốt cuộc đời. Đó là "Buổi sơ khai".
Ngày ấy, tôi, con bé con 8 tuổi, mùa hè mặc váy trắng, nằm trên sàn nhà lát những viên gạch đỏ trong phòng ngoài một căn hộ nhỏ trên tầng 4 khu Giảng Võ. Bố tôi cầm một cuốn sách, hình như bìa màu trắng bạc, không có hình vẽ gì, chỉ một dòng chữ nhỏ: “Thơ Tagore”. Bố tôi đưa tôi và chỉ vào một bài thơ: ”Bài này hay lắm, con đọc đi".
Tôi đã đọc bài thơ trong những hình ảnh thiêng liêng về một nhà thơ râu tóc bạc phơ, hiền từ và đẹp như một vị thánh; về sự ngưỡng mộ sùng kính của những người đọc thơ, khi đến thăm ông lúc về đã đi giật lùi. Những câu chuyện bố kể như in vào đầu tôi, con bé con 8 tuổi, về sự linh thiêng và cao quý của Nhà Thơ.
Tôi đã đọc bài thơ, và ngay những dòng đầu đã thích chí cười với “mẹ ôm chặt bé vào lòng và trả lời nửa cười nửa khóc”. Tôi còn nhớ như in cảm giác sung sướng của đứa bé là tôi lúc ấy khi thấy hình ảnh vừa cười vừa khóc, khi cảm thấy mình hiểu được sự mâu thuẫn của hình ảnh vừa mừng vui, vừa ngộ nghĩnh, vừa xúc động.
Tôi còn nhớ tôi đã hỏi mẹ “ban thờ” là gì và khi mẹ trả lời tôi thấy thật hay biết bao khi trong thơ có những từ thật là lạ, và “ban thờ” là một điều gì đó cao xa hơn nhiều những từ mà tôi biết, “ban thờ” chứ không phải “bàn thờ”.
Tôi còn nhớ “và trong cả cuộc đời của mẹ mẹ nữa kia” đã gieo vào tôi ý niệm về một cái gì đó lồng vào nhau, mẹ của mẹ, mẹ của mẹ của mẹ, và xa nữa, xa xa nữa…
Tôi còn nhớ, mỗi lần tôi đọc bài thơ này cho bố mẹ, cho cả nhà nghe, đến đoạn “khi đương thời con gái”, thể nào mẹ tôi cũng đọc cùng tôi, và gương mặt mẹ bừng lên rạng rỡ.
Tôi đã đọc, tôi đã đọc nhiều lắm, tôi không biết vì sao mình lại thích bài thơ này đến vậy. Lúc nào tôi cũng đọc. Họp mặt khu tập thể, tôi đứng lên ghế đọc cho các cô các bác, các bà nghe. Ngày thi văn nghệ theo các khu nhà các phường, các huyện, tôi diện áo trắng juyp xanh xếp nếp đứng trên bục sân khấu đọc cho cả hội trường nghe. Khi ấy, bọn con trai lớp tôi, những cậu chàng lớp 8, khúc khích cười trêu lúc tôi đặt hai tay lên ngực và đọc “mẹ đã siết chặt con trên ngực mẹ”.
Tôi đã đọc những đêm ru con ngủ những ngày đầu làm mẹ. Dẫu rằng bài thơ trúc trắc nhường này nhưng với tôi nó vẫn êm dịu xiết bao. Khi ấy, mẹ tôi, giờ đây đã là mẹ của mẹ, có lẽ lại như ngày xưa nhẩm cùng tôi đoạn “khi đương thời con gái”.
Có thể là ngày bé tôi đã chỉ hiểu lơ mơ. Có thể là với thời gian, tôi đã thấm hiểu niềm hạnh phúc trong câu trả lời nửa cười nửa khóc. Có thể là đến bây giờ, khi tôi đã có hai con, tôi vẫn chưa hiểu hết bài thơ.
Nhưng tôi luôn thầm cám ơn bố mẹ đã cho tôi đọc bài thơ này vào buổi sơ khai của cuộc sống tâm hồn. Để tôi, trong dấu ấn đầu tiên của tâm hồn mình, trong những bước tiếp theo và mãi mãi, luôn mơ màng rằng trong thơ có ẩn chứa những từ ngữ cao xa, những từ ngữ đa nghĩa, rằng trong thơ những cảm xúc trái ngược, những cảm xúc mâu thuẫn bỗng quyện lại hài hòa, rằng trong thơ điều gần gụi và cái vô cùng sát bên nhau đến thế. Và nếu như nhà thơ viết một bài thơ không chỉ bằng một phút giây tỏa sáng mà bằng một phút giây tỏa sáng cộng với cả cuộc đời mình; thì người đọc thơ đọc một bài thơ không chỉ bằng một đêm xuân khi hình như mưa lất phất bay mà bằng một đêm xuân mưa lất phất bay cộng với cả cuộc đời mình.
Buổi sơ khai
Bé hỏi mẹ:
“Mẹ ơi, con từ đâu đến vậy
Mẹ đã nhặt được con ở tận nơi nào ?”
Mẹ ôm chặt bé vào lòng, và trả lời
nửa cười nửa khóc:
“Con ơi con, con đã được giấu kín trong lòng mẹ
như chính những thèm khát ước mơ của nó.
Con ở trong con búp bê của những món đồ chơi tuổi nhỏ của mẹ.
Và mỗi buổi sáng khi mẹ lấy đất sét nặn ra
hình ảnh Chúa Đời của mẹ
thì mẹ đã nặn đi nặn lại con rồi
Con ở trên ban thờ nơi thờ vị thổ thần
Và khi thờ thần đó, đồng thời mẹ cũng thờ con
Con đã sống trong tất cả mọi niềm hy vọng, thương yêu trong đời mẹ
và trong cuộc đời của mẹ mẹ nữa kia
Con đã được nuôi dưỡng đời này qua đời khác
trong lòng của vị thần linh bất tử đã ngự trị ở nhà ta.
Khi đương thời con gái, trái tim mẹ nở xòe như một đóa hoa.
Con đã lượn quanh nó như một mùi hương phảng phất
Vẻ tươi mát nhẹ nhàng của con
Nở trên chân tay non trẻ của mẹ
như một ánh hồng
trên trời cao
trước buổi bình minh
Con là đứa con cưng của Thượng đế,
là anh em sinh đôi với ánh bình minh
Con đã theo dòng nước trôi xuống cuộc đời trần tục này
và cuối cùng con đã được đặt vào trong lòng mẹ
Khi mẹ ngây nhìn khuôn mặt của con
mẹ như bị ngập trong bao điều bí ẩn,
Và con, vốn là của chung của tất cả mọi người
đã trở thành của riêng của mẹ
Sợ mất con đi, mẹ đã siết chặt con trên ngực mẹ
Không hiểu sự diệu kỳ nào
Đã chiếm lĩnh cái kho vàng trên cõi thế
và đặt con vào đôi tay mảnh khảnh của mẹ đây ?”
(Thơ Tagore, Đào Xuân Quý dịch)
Phần 2: Bài học sâu sắc mà GS Phan Đình Diệu dạy con gái
Phan Thị Hà Dương
PGS Phan Thị Hà Dương sinh năm 1973.
Chị giành huy chương Đồng trong kì thi Olympic Toán học quốc tế năm 1990, tốt nghiệp Tiến sỹ năm 26 tuổi và trúng tuyển vị trí Maitre de Conferences của trường ĐH Paris 7.
Sau 6 năm giảng dạy và nghiên cứu tại Pháp, chị về nước nghiên cứu và giảng dạy tại Viện toán học.
GS Phan Đình Diệu: "Chiều dài nào cho đất nước?"
"Bởi tự rất xa nhìn cái gần mới thật" - Từ bờ Tây của Đại Tây Dương, GS Phan Đình Diệu đã "bao lần gọi tên đất nước" và canh cánh bên lòng câu hỏi "Liệu sẽ là chiều dài nào cho đất nước?".
">GS Phan Đình Diệu qua hồi ức của con gái